• 0961165165
datrang30.png

THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHOẺ - OBH DẠ TRÀNG

Đơn giá: Gọi hotline để có giá tốt nhất

1. Thành phần
Ô tặc cốt (Sepia esculenta Hoyle), Mẫu lệ (Ostrea spp), Curcumin C3 Reduct, Pylopass, Immunecamix, Gutgard (Glycyrrhiza glabra extract).

300mg cao thảo mộc có chứa: 
Hậu phác (Cortex Magnoliae officinalis), lá Khôi (Ardisia silvestris Pitard), Bạch truật (Tratylodes macrocephala Koidz), chè Dây (Ampelopsis cantoniensis), Mộc hoa trắng (Holarrhena antidysenteria wall), Dạ cẩm (Hediotis capitellata), Hoàng Liên (Rhizoma Coptidis), Nhũ hương (Boswellia Carteni Birdw), Phục linh (Poria cocos Wolf), Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), Chỉ thực (Fructus aurantii immaturus), Khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep)

Phụ liệu: Tinh bột mì, tinh bột biến tính, talc, PVP, HPMC, PEG 8000 10%, Ethanol 96%, TiO2 0,5% vừa đủ 1 viên.


2. Đối tượng sử dụng
Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng với các biểu hiện: ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, trào ngược dạ dày-thực quản. 

3. Cách dùng
Ngày dùng 2 lần mỗi lần 2 viên, uống trước ăn 30 phút. Đợt dùng liên tục từ 2 tháng để đạt được kết quả tốt nhất. 
Chú ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kì thành phần nào của sản phẩm. Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. 

4. Hạn sử dụng:
36 tháng kể từ ngày sản xuất, NSX và HSD ghi trên nhãn chính của sản phẩm. 

5. Bảo quản:
Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Đóng kín hộp sau mỗi lần sử dụng. 

6. Tiêu chuẩn: 
TCCS

7. ĐKSP:
 

Dạ dày                
1. Pylopass: Có khả năng ổn định trong môi trường acid dạ dày khắc nghiệt: Pylopass chứa tế bào lợi khuẩn Lactobacillus reuteri bất hoạt nên không bị tiêu diệt bởi acid dạ dày như lợi khuẩn thông thường khác. Thao tác bất hoạt này không ảnh hưởng tới năng lực nhận diện và bắt dính HP.     
2. Gutgard là chiết xuất cam thảo: giúp giảm tiết acid dịch vị, giảm vết loét, giảm co thắt cơ.Nghiên cứu in vitro trên glabridin và glabrene (flavonoid có trong rễ cam thảo) cho thấy hoạt tính chống Helicobacter pylori ( H. pylori ), và chiết xuất cam thảo cũng cho thấy tác dụng hữu ích đáng kể trên tất cả các dạng nhiễm H. pylori . Trong một nghiên cứu in vivo trước đó , cam thảo đã khử phân ly (DGL) đã được phát hiện có hiệu quả trong việc giảm loét trong tổn thương niêm mạc dạ dày do aspirin gây ra ở chuột. Hiệu quả chữa bệnh của DGL ở bệnh nhân loét dạ dày đã được xác nhận trong suốt những năm 1970 bằng các thử nghiệm lâm sàng. Về mặt lâm sàng, DGL đã được sử dụng như một nguồn chính để điều trị các tình trạng viêm loét của rối loạn tiêu hóa như loét dạ dày tá tràng, vết loét trong hộp, bệnh viêm ruột, v.v.. Đặc tính chống đông máu của chiết xuất cam thảo cũng được thiết lập ở bệnh nhân loét dạ dày.
3. Curcumin C3 reduct: là tetracurcuminoids, độ hấp thụ cao hơn so với curcumin, hoạt động dược lý tốt hơn so với hầu hết các trường hợp curcumin. Curcumon giúp Giảm tiết axit dịch vị, trung hòa môi trường axit, tăng cường chức năng của hệ tiêu hóa cho cơ thể. Có thể hỗ trợ  tiêu diệt các chủng vi khuẩn HP
4. Xuyên tâm liên: Đóng vai trò “Thần” theo YHCT (quân-thần-tá-sứ) khi kết hợp cùng Nhũ hương: Xuyên tâm liên giúp thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ, táo thấp cầm lî, chủ trị các chứng bao gồm tiêu chảy ra máu, đau bụng, sốt, chống viêm loét ở đại tràng, chán ăn và có chất nhầy trong phân…. bớt rối loạn đại tiện và bổ trợ gan, thận theo YHCT, tốt cho cả 2 bệnh dạ dày và đại tràng

5. Lá Khôi: Theo y học cổ truyền, Lá Khôi có tác dụng trong điều trị bệnh đau dạ dày, kiểm soát các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra như ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, chướng bụng… Theo y học hiện đại, những nghiên cứu cho thấy chính Tanin và Glycosid (thành phần chính trong Lá Khôi) có tác dụng chống viêm, làm lành các vết loét trong dạ dày, đồng thời hạn chế tình trạng tăng tiết acid trong dạ dày. Nước ép Lá Khôi còn giúp tiêu diệt vi khuẩn HP gây phá hủy niêm mạc dạ dày. Các kết quả nghiên cứu lâm sàng cho thấy, có khoảng 80% bệnh nhân sử dụng nước uống Lá Khôi có thể kiểm soát được những triệu chứng ợ hơi, buồn nôn, chướng bụng, tức ngực… do bệnh dạ dày gây ra.         
6. Dạ Cẩm: Theo y học cổ truyền, Dạ Cẩm có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Trên thực tế lâm sàng, Dạ Cẩm có tác dụng làm giảm các cơn đau và có tác dụng trung hòa a xít trong dạ dày, làm bớt ợ hơi, ợ chua, làm cho vết loét nhanh lành lại và nhanh chóng hồi phục sức khỏe cho người bệnh.
7. Hậu phác: có tác dụng điều trị ngừa loét dạ dày, có tác dụng ức chế Histamin gây có thắt tá tràng                
8. Hoàng liên: kiện tỳ, kích thích tiêu hóa, diệt khuẩn, giảm co thắt dạ dày, chống loét ruột.             
9. Khổ sâm: được dùng chữa đau bụng khó tiêu, lỵ, viêm loét dạ dày, tá tràng

Đại tràng                    
1. Nhũ hương: Từ lâu, YHCT Ấn Độ đã sử dụng Nhũ hương như 1 thảo dược hàng đầu cho bệnh viêm đại tràng. Với công năng kháng và tiêu viêm mà ít dược thảo nào có được, Nhũ hương giúp ức chế mạnh enzyme 5-lipoxygenase (en dim 5 li pô xi den na) gây viêm cho hiệu quả cao trong điều trị các bệnh viêm mãn tính như viêm loét đại tràng, bệnh đại tràng chức năng mà không gây ra tác dụng phụ thường gặp khi dùng các thuốc kháng viêm không steroid thông thường.                    
2.Xuyên tâm liên: Đóng vai trò “Thần” theo YHCT (quân-thần-tá-sứ) khi kết hợp cùng Nhũ hương: Xuyên tâm liên giúp thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ, táo thấp cầm lî, chủ trị các chứng bao gồm tiêu chảy ra máu, đau bụng, sốt, chống viêm loét ở đại tràng, chán ăn và có chất nhầy trong phân…. bớt rối loạn đại tiện và bổ trợ gan, thận theo YHCT, tốt cho cả 2 bệnh dạ dày và đại tràng.    
3. Mộc hoa trắng: một cây thuốc quý sử dụng để điều trị các bệnh lỵ, tiêu chảy viêm đại tràng cấp và mãn tính.                 
4. Hoàng liên: kiện tỳ, kích thích tiêu hóa, diệt khuẩn, giảm co thắt dạ dày, chống loét ruột.
5. Bạch truật: được coi là vị thuốc bổ dưỡng và được dùng điều trị các chứng bệnh đau dạ dày, bụng đầy trướng, phân sống, nôn mửa, ăn chậm tiêu, viêm ruột mạn tính.

– Liều lượng:

Trẻ em từ 1 – 4 tuổi dùng 2 lần một ngày, mỗi lần 1 thìa (5 gam) pha với nước ấm dưới 60 độ

Trẻ em từ 5 – 15 tuổi dùng 2 lần một ngày, mỗi lần 2 thìa (10 gam) pha với nước ấm dưới 60 độ

– Thời gian: uống cách bữa ăn trước hoặc sau 30 phút

Sự “thần kỳ” của tinh chất gạo lứt mà có thể bạn chưa biết? Thành phần dinh dưỡng của hạt gạo Nếu bạn chưa biết tinh chất gạo lứt là gì và công dụng của nó như thế nào thì nhất định phải đọc những dòng này. Cấu tạo của một hạt gạo gồm 3 phần chính: phần vỏ trấu bên ngoài, lớp màng mỏng ở giữa và hạt gạo trắng bên trong. Phần hạt gạo chiếm tới 93% trọng lượng của hạt gạo nhưng lại chỉ có 35% chất dinh dưỡng. Trong khi đó, phần màng mỏng ở giữa chỉ có 7% trọng lượng hạt gạo nhưng lại có tới 65% chất dinh dưỡng. Có thể hiểu rằng, phần hạt gạo trắng chúng ta ăn hàng ngày có hàm lượng dinh dưỡng rất thấp. Đa phần, những chất dinh dưỡng tinh túy nhất nằm ở phần màng gạo đã bị mất đi trong quá trình xay xát. Thành phần dinh dưỡng của tinh chất gạo lứt có trong hạt gạo Nên nhớ rằng, tất cả các loại ngũ cốc đều có màng bọc và hầu hết các chất dinh dưỡng đều nằm ở đây. Nhưng trong các loại ngũ cốc, màng của hạt gạo lứt là có chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất. Đặc biệt, có 9 loại chất cực kỳ tinh túy và chỉ có duy nhất tại màng gạo lứt như vitamin E, B6, polyphenol, oryzanol, hợp chất photpho, magie, kẽm, … Chúng đều là những chất chống oxy hóa tuyệt vời giúp điều trị các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp và đặc biệt là có tác dụng chống ung thư cực tốt.